KHOA DƯỢC - CẬN LÂM SÀNG

Chức năng nhiệm vụ Khoa Dược - Cận lâm sàng.

27/08/2014 09:34        

a) Bộ phận Dược

- Tổng hợp nhu cầu, dự trù, cấp phát, quản lý thuốc, hóa chất, vật tư và các trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động của Trung tâm và của mạng lưới cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản trên địa bàn tỉnh thuộc các nguồn do Trung tâm chịu trách nhiệm quản lý; - Tổng hợp nhu cầu thay thế, sửa chữa thanh lý tài sản, thiết bị y tế trong đơn vị trình giám đốc duyệt. - Tổ chức duy tu, bảo dưỡng thiết bị y tế kịp thời - Lập hồ sơ, lý lịch cho tất cả các loại máy, xây dựng quy trình vận hành, bảo quản và kỹ thuật an toàn sử dụng máy.

b) Cận lâm sàng

- Tiến hành các xét nghiệm được phân công theo đúng quy định kỹ thuật bệnh viện. - . Kiểm tra lại kết quả xét nghiệm của kỹ thuật viên trong phạm vi được phân công. Ký phiếu kết quả xét nghiệm để trình trưởng khoa duyệt. - Định kỳ chuẩn thức các kỹ thuật trong phạm vi được phân công. - Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thông báo thông tin khoa học về xét nghiệm theo sự phân công. - Nghiêm túc thực hiện các quyết định về vệ sinh và bảo hộ lao động.

c) Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định;

d) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Trung tâm giao.

 

Khoa dược - Cận lâm sàng

HIỂU ĐÚNG VỀ ASEN - THẠCH TÍN

Tây y dùng thạch tín làm thuốc từ lâu với dung dịch Fowler do nhà dược học Thomas Fowler tìm ra từ việc bào chế dung dịch 1% potassium arsenite (KAsO2) thành thuốc trị thiếu máu, suyễn, vảy nến, sốt rét, giang mai… nhưng nay không dùng nữa vì quá độc. Đông y cũng dùng thạch tín làm thuốc bổ máu, trị hen suyễn. 

BỊ DẪM KIM TIÊM CHỨA HIV, ĐỪNG LO LẮNG MÀ BĨNH TĨNH XỬ LÝ THEO NHỮNG BƯỚC SAU

Nếu không may trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, bạn bị vật nhọn hoặc bơm kim tiêm đâm phải, mà có nghi ngờ vật nhọn hoặc bơm kim tiêm đó có nhiễm HIV thì hãy làm theo các bước sơ cứu đơn giản dưới đây, sau đó đến ngay cơ sở y tế, để được khám và điều trị phơi nhiễm:

NGHIÊN CỨU MỚI VỀ DI TRUYỀN HỌC ĐỐI VỚI BỆNH XƠ GAN

Đây là nghiên cứu của các Tiến sĩ, Bác sĩ Eric Trépo và Tiến sĩ, Bác sĩ Denis Franchimont là các chuyên gia Tiêu hóa và các nhà khoa học thuộc Quỹ Nghiên cứu Khoa học (Fund for Scientific Research: FNRS)

LỢI ÍCH KHÔNG TƯỞNG CỦA VIỆC LƯU TRỮ MÁU CUỐNG RỐN MỌI BỐ MẸ CẦN LÀM CHO CON

Ngày càng có nhiều bậc phụ huynh ý thức được tầm quan trọng của cuống rốn hơn và họ đã bắt đầu lựa chọn một phương pháp mới để bảo vệ con mình suốt đời, đó là lưu trữ máu cuống rốn

10 ĐIỀU BẠN CÓ THỂ CHƯA BIẾT VỀ GAN

Bệnh gan có thể diễn tiến âm thầm trong thời gian dài; 50% người mắc bệnh không có triệu chứng, đến khi xuất hiện dấu hiệu có nghĩa bệnh đã nặng.

VÌ SAO CẦN THƯỜNG XUYÊN XÉT NGHIỆM MÁU

Xét nghiệm máu định kỳ giúp phát hiện các bệnh có thể mắc phải để được điều trị sớm nhất.

NĂM XÉT NGHIỆM CẦN PHẢI KIỂM TRA TRƯỚC KHI KẾT HÔN

Để đảm bảo hôn nhân bền vững, trước khi cưới, đôi uyên ương nên kiểm tra tuổi tác, bệnh tình dục, vô sinh, xét nghiệm máu, di truyền...

TRẺ SƠ SINH NHIỄM VIRUS ZIKA CÓ BỊ HỘI CHỨNG ĐẦU NHỎ KHÔNG ?

Xin hỏi nếu trẻ sơ sinh bị muỗi đốt dẫn đến nhiễm Zika thì có bị hội chứng đầu nhỏ không?Trân trọng cảm ơn.

Liên kết